Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 12 3, 2016

Một số phương pháp kiểm thử

Black box: kiểm thử dựa trên yêu cầu đặc tả. white box: kiểm thử dựa trên cấu trúc. * Black box testing: - Phân lớp tương đương: nhóm thành các lớp. vd: độ tuổi từ 0-15 lớp 1.(k thuê) từ 16-18: lớp tương đương thứ 2.(thuê bán thời gian) từ 19-54: lớp 3.( thuê full time) từ 55-99:lớp 4.(k thuê) chọn ra 1 gt trong lớp để kiểm thử và kết luận cho ka lớp: có thể tất cả các trường hợp của lớp đúng or sai. --> nhập ngẫu nhiên 1 gt trong lớp. --> chỉ phải chạy 4 testcase. _phân tích giá trị biên: kiểm thử với 3 gt: giá trị biên, gt dưới gt biên, gt trên gt biên(sát nhất) từ 0-15: điểm biên là 0 và 15. --> gt cần kiểm tra là: -1,0,1 và 14,15,16 từ 16-17: điểm biên là 16 và 17 --> gt cần kiểm tra là 15,16,17 và 18 từ 18-54:điểm biên là: 18 và 54 --> gt cần kt là 17,18,19 và 53,54,55 từ 55-99: điểm biên là 55 và 99 -->gt cần kt là 54,55,56 và 98,99,100 --> các case cần kt là: -1,0,15,16,17,18,53,55,99,100 if(0<x,x<15)-->no if(16<x,x<17)-->...

Thế nào là một testcase tốt?

Một testcase tốt: 1. Chính xác_ test những gì đã được thiết kế ra 2. Kinh tế_ không có các bước không cần thiết 3. Có thể tái sử dụng_ có thể dùng lại toàn bộ hoặc một phần testcase này cho dự án khác hoặc chức năng khác. 4. Có thể lưu vết để theo dõi được yêu cầu( thay đổi theo sự thay đổi của spec). 5. Thích hợp_ với môi trường test và tester. 6. Có thể dùng độc lập_ không phụ thuộc vào người viết. 7.Gọn gàng, dễ đọc

Các mức độ của một testcase

MD1: Ở mức độ này, bạn sẽ viết một testcase dạng đơn giản dựa vào đặc tả có sẵn và tài liệu của người dùng. MD2: Là giai đoạn thực hành trong đó việc viết một testcase phụ thuộc vào chức năng và luồn hệ thống thực sự của ứng dụng. MD3: Đây là giai đoạn mà bạn sẽ nhóm một vài testcase và viết thủ tục test(test procedure) Test procedure la một nhóm các testcase nhỏ với số lượng tốt đa là 10. MD4: Tính tự động của project. Việc này sẽ giảm thiểu tối đa sự tương tác giữa con người với hệ thống. Và vì vậy QA có thể tập trung vào trạng thái update của chức năng hiện tại để test hơn là vẫn còn mải mê bận rộn với việc test hồi qui.

Đôi điều về testcase

1. Khái niệm về testcase: _Là sự mô tả, công thức cho tester, liên hệ giữa việc làm thế nào để test chức năng và làm thế nào để kiểm tra hoạt động đúng hay không. _Kịch bản kiểm thử, điều kiện đầu vào và kết quả mong muốn. _ Là một thành phần mô tả đầu vào, hành động hoặc sự kiện và một kết quả mong đợi để xác định liệu một chức năng của ứng dụng đó có làm việc đúng không. _ Là một danh sách các test step. 2. Thiết kế testcase trong kiểm thử phần mềm : là quá trình xây dựng các phương pháp kiểm thử có thể phát hiện lỗi, sai sót, khuyết điểm của phần mềm để xây dựng phần mềm đạt tiêu chuẩn. 3. Lý do viết testcase: Là để xác nhận việc kiểm tra bao phủ, bao quát của ứng dụng. Việc viết testcase sẽ mang lại một vài sự chuẩn hóa và giảm thiểu cách tiếp cận. 4. Test step: Qui định cụ thể một hành động để thực hiện và đáp ứng mong đợi của ứng dụng test. vd: hành động: nhập password vào ô password thì kết quả mong đợi sẽ là hiển thị :**** hoặc ẩn. 5. Test scenario: thường có được ...

Cách test một website

_ Để UTF-8 ở tất các trang. _ Mỗi trang nên kiểm tra ít nhất một lần. _Tất cả các trang trong site bạn nên check bằng các dịch vụ online (nếu thấy cần thiết). _ Kiểm tra tất cả các link bên trong và bên ngoài trang _ Sử dụng trình duyệt khác, thử xem có chạy tốt không? _ Xem coi time load của trang là nhanh hay lâu? 1. Mọi page trong site của bạn phải test tất cả là: HTML validation(cấu trúc html hợp lệ), load time(thời gian load site), browser compatibility(tương thích với trình duyệt), bad links(link xấu) and spelling error(lỗi chính tả). 2. Tại sao test HTML là quan trọng? Nếu bạn viết trang web với một HTML chuẩn thì sẽ có nhiều trình duyệt display được site của bạn. càng nhiều trình duyệt display được thì site của bạn càng có nhiều người truy cập. 3. Character encoding: Để trang web display đúng, bạn phải đưa utf-8 vào ở tất cả các tran. 4. HTML validation: Người kiểm tra HTML phải là người hiểu biết các qui luật của html. Tức là phải làm sao cho web với html phải hiển...

Definition

1. Kiểm thử phần mềm(software testing): Là hoạt động khảo sát thực tiễn sản phẩm hay dịch vụ phần mềm trong đúng môi trường chúng dự định sẽ được triển khai nhằm cung cấp cho người dùng có lợi ích liên quan những thông tin về chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ phần mềm ấy. 2. Mục đích của kiểm thử phần mềm: Tìm ra các lỗi hoặc khiếm khuyết của phần mềm nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động tối ưu của phần mềm trong các ngành khác nhau. 3. Các phương pháp kiểm thử: _ Phương pháp kiểm thử hộp đen.(black box testing) _ Phương pháp kiểm thử hộp trắng.(whitte box testing) _ Phương pháp kiểm thử hộp xám.(grey box testing) _ Phương pháp kiểm thử bảo mật.(security testing) 4. Các cấp độ kiểm thử: _ Kiểm thử đơn vị(unit or component testing). _ Kiểm thử tích hợp(integration testing). _ kiểm thử hệ thống(system testing). _ Kiểm thử chấp nhận(acceptance testing). 5. Các phương pháp kiểm thử phi chức năng: _ Kiểm thử hoạt động và hiệu suất chương trình. _ Kiểm thử độ ổn định. _ Kiểm t...